Fe+Br2→FeBr3 là một phản ứng hóa học vô cơ thuộc nhóm phản ứng oxi hóa khử xảy ra mãnh liệt khi đun sắt trong dung dịch Br2. Trong phản ứng oxi hóa khử Fe và Br là 2 nguyên tố trao đổi electron khi tiếp xúc với nhau. Fe+Br2 Fe + Br2 → FeBr3 Điều kiện […]
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 – Phản ứng Sắt tác dụng Clo tạo thành FeCl3
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 là một phản ứng hoá học oxi hoá khử trong đó Fe là chất khử nhường electron còn Cl2 là chất oxi hoá nhận electron tạo thành hợp chất muối sắt (III) clorua (FeCl3) có màu nâu. Fe+Cl2 – Phản ứng hoá học fe và khí clo 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Điều […]
H2S ra H2SO4 bằng cách nào ?
H2S ra H2SO4 | H2S ra H2SO4 loãng và H2S ra H2SO4 đặc bằng những phương trình phản ứng hóa học nào là vấn đề đang được nhiều bạn học tìm kiếm. Vậy hãy cùng hoahoc24h tìm hiểu trong bài viết này nhé. Phản ứng hóa học từ H2S ra H2SO4 H2S ra H2SO4 bằng […]
K+H2O=KOH+H2 phương trình hóa học Kali tác dụng với nước
Kali tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch Kali Hidroxit và giải phóng khí Hidro. Phản ứng giữa Kali và nước tỏa nhiều nhiệt và trong điều kiện lý tưởng nếu tỷ lệ H2 tạo thành và O2 trong không khí là 2:1 sẽ gây nổ mạnh. Kali tác dụng […]
Al+Fe(NO3)3→Fe(NO3)2+Al(NO3)3 | Al ra Al(NO3)3 | Fe(NO3)3 ra Fe(NO3)2
Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 là một phản ứng hóa học giữa kim loại có tính khử và muối có tính oxi hóa nhưng không tạo thành kim loại mới mà phản ứng tạo thành dung dịch gồm có 2 muối. Al+Fe(NO3)3 Phản ứng Al+Fe(NO3)3: Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 Điều […]