• Phương Trình Hóa Học
    • Kiến thức hóa học
    • Câu hỏi hóa học

HoaHoc24h.com

  • Phương Trình Hóa Học
  • Câu hỏi hóa học
  • Kiến thức hóa học
Home » Phương trình phản ứng » Phương trình vô cơ

K+H2O=KOH+H2 phương trình hóa học Kali tác dụng với nước

TC-Chemistry 11/03/2025 Phương trình vô cơ

Kali tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch Kali Hidroxit và giải phóng khí Hidro. Phản ứng giữa Kali và nước tỏa nhiều nhiệt và trong điều kiện lý tưởng nếu tỷ lệ H2 tạo thành và O2 trong không khí là 2:1 sẽ gây nổ mạnh.
Kali tác dụng với nước
Kali tác dụng với nước
Cũng giống như Natri, Kali tác dụng với nước ở điều kiện bình thường mãnh liệt giải phóng khí H2 và tạo thành dung dịch KOH làm Phenolphtalein chuyển màu hồng hoặc quỳ tím chuyển màu xanh. Phản ứng giữa Kali với nước tỏa nhiều nhiệt có thể gây nổ mạnh bởi H2 tạo thành ngay sau đó tác dụng với O2 có trong không khí.
Phản ứng hóa học giữa Kali và nước dễ dàng thực hiện trong phòng thí nghiệm:
K + H2O → KOH + H2
Phản ứng hóa học trên xảy ra ở nhiệt độ bình thường nên khi thực hiện chúng ta không cần phải cung cấp nhiệt độ cho phản ứng. Ngoài ra, Kali là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên phản ứng trên cũng không cần phải thêm chất xúc tác gì nữa nhé.
Tuy nhiên, khi chúng ta thực hiện phản ứng trên cần đặc biệt chú ý đến an toàn bởi Kali là kim loại hoạt động hóa học mạnh nên phản ứng trên xảy ra rất nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt đồng thời phản ứng  tạo thành khí H2 trong trường hợp H2 gặp O2 ở ngoài không khí với tỷ lệ 2:1 sẽ gây nổ mạnh làm bắn dung dịch ra ngoài nếu mãnh liệt có thể gây mất an toàn thí nghiệm.
Kali tác dụng với nước

Nhận biết phản ứng trên chúng ta có thể sử dụng phenolphtalein hoặc sử dụng quỳ tím. Khi sử dụng phenolphtalein dung dịch KOH tạo thành làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng còn khi sử dụng quỳ tìm dung dịch KOH tạo thành làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Tóm lại, phương trình hóa học K tác dụng với H2O tạo thành dung dịch KOH và giải phóng khí H2 xảy ra ở nhiệt độ bình thường, không cần dùng thêm chất xúc tác. Phản ứng có thể gây nổ mạnh nên lưu ý khi thực hiện phải đảm bảo an toàn.

Tác giả: TC – Chemistry, TC-Chemistry

TC-Chemistry
TC-Chemistry

Với đam mê truyền đạt và chia sẻ những kiến thức hóa học hữu ích với mọi người, TC Chemistry không chỉ giới hạn việc chia sẻ kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao, mà còn cung cấp câu hỏi, đề thi thử và phương trình phản ứng hóa học để giúp người đọc hiểu sâu về chủ đề và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này.

Bài viết liên quan

  • H2O+O2+(NH4)2Sx=Sx+NH4OH

  • Phản ứng Hóa Học H2 + I2 = 2HI (H2 + I2 ↔ 2HI)

  • O2+GeS=SO2+GeO2

  • H2+O2=H2O

Sidebar chính

Về HoaHoc24h.com

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Thông tin liên hệ

Footer

Về chúng tôi

  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Bài viết mới

  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O
  • Fe3O4 +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • Fe3O4 + CO → FeO + CO2↑
  • FeO + O2 → Fe2O3
  • Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
| 123b | pg88 | nhà cái 8xbet | Hoahoc24h

Copyright 2018 by HoaHoc24h.com