Hầu hết các nguyên tố có mặt trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị bền
Áp dụng công thức:
- Trong đó A1, A2, A3,… là số khối của các đồng vị.
- x1,x2,x3,… là thành phần % của các đồng vị.
Sử dụng sơ đồ đường chéo:
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 54,5% về số lượng. Số khối của đồng vị còn lại là?
Hướng dẫn giải
Đặt A2 là số khối của đồng vị thứ hai.
Phần trăm số lương của nó là: 100 - 54,5 = 45,5
Ta có:
Câu 1. Cacbon có 2 đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có 6proton, 7nơtron, chiếm 1,11%. Đồng vị thứ hai có ít hơn đồng vị thứ nhất 1nơtron.
a. Viết kí hiệu nguyên tử C.
b. Tính nguyên tử khối trung bình của C.
Câu 2. Đồng có hai đồng vị bền. Đồng vị thứ 1 có 29p và 36n, chiếm 30,8%. Đồng vị thứ 2 có ít hơn đồng vị thứ nhất 2n. Tính nguyên tử khối trung bình của đồng.
Câu 3.
a. Nguyên tố X có 2 đồng vị . đồng vị X1 có tổng hạt là 92 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 24. Tính số hiệu nguyên tử và số khối của đồng vị này
b. Đồng vị X2 có số khối nhiếu X1 là 2 nơtron . Viết ký hiệu của đồng vị X2. Trong tự nhiên X1 chiếm 73%. Tính nguyên tử khối trung bình của X
Câu 4. Môt nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là . Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X .
Câu 5. Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong nguyên tử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyên tử lượng trung bình của A.
Tác giả: TC-Chemistry, TC-Chemistry
Những tin cũ hơn