Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia thpt năm 2020-2021 môn Hóa Học được cập nhật chi tiết trong bài viết này.
Toàn bộ đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học năm học 2020-2021 là đề thi chính thức từ bộ giáo dục và đào tạo.
Hãy cùng xem qua những câu hỏi phía dưới đây và đáp án đề thi học sinh giỏi này chúng tôi sẽ cập nhật trong thời gian sớm nhất.
Câu I (3 điểm)
1. Cho phản ứng sau:
α+N714 →X + H11 ΔE=-1.118 MeV
( ΔE=-1.118 MeV là năng lượng giải phóng từ độ hụt khối)
a. Xác định hạt nhân X và tính khối lượng của X (Theo u)
b. Để phản ứng trên xảy ra, động năng (KE) của hạt α dùng để bắn phá đứng yên phải thỏa mãn điều kiện sau:
KE ⩾ |ΔΕ|(1+mαmN)
Trong đó: mα và mN lần lượt là khối lượng của hạt α và N714
Tính tốc độ (Theo m-1) tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra.
c. Các hạt α có năng lượng thấp (không gây phản ứng hạt nhân khi va chạm với nguyên tử) vẫn gây nguy hiểm với sinh vật sống. Giải thích nguyên nhân gây nguy hiểm của hạt α trong trường hợp này.
Cho biết: Khối lượng của các hạt nhân: H11 = 1,0081u; α = 4,0039u; N714 = 14,0057u
2. Cacbon tạo hợp chất ion MC2 với nhiều kim loại. Độ dài liên kết C-C trong một số hợp chất được liệt kê trong bảng sau:
Hãy cùng xem qua những câu hỏi phía dưới đây và đáp án đề thi học sinh giỏi này chúng tôi sẽ cập nhật trong thời gian sớm nhất.
Câu I (3 điểm)
1. Cho phản ứng sau:
α+N714 →X + H11 ΔE=-1.118 MeV
( ΔE=-1.118 MeV là năng lượng giải phóng từ độ hụt khối)
a. Xác định hạt nhân X và tính khối lượng của X (Theo u)
b. Để phản ứng trên xảy ra, động năng (KE) của hạt α dùng để bắn phá đứng yên phải thỏa mãn điều kiện sau:
KE ⩾ |ΔΕ|(1+mαmN)
Trong đó: mα và mN lần lượt là khối lượng của hạt α và N714
Tính tốc độ (Theo m-1) tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra.
c. Các hạt α có năng lượng thấp (không gây phản ứng hạt nhân khi va chạm với nguyên tử) vẫn gây nguy hiểm với sinh vật sống. Giải thích nguyên nhân gây nguy hiểm của hạt α trong trường hợp này.
Cho biết: Khối lượng của các hạt nhân: H11 = 1,0081u; α = 4,0039u; N714 = 14,0057u
2. Cacbon tạo hợp chất ion MC2 với nhiều kim loại. Độ dài liên kết C-C trong một số hợp chất được liệt kê trong bảng sau:
Hợp chất MC2 | CaC2 | LaC2 | UC2 |
Ion kim loại trong MC2 | Ca2+ | La3+ | U4+ |
Độ dài liên kết C-C (Ao) | 1,19 | 1,29 | 1,35 |
a. Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO), giải thích sự khác biệt về độ dài liên kết C-C trong CaC2, LaC2, UC2.
b. Giải thích vì sau khi thủy phân CaC2 thì chỉ sinh ra axetilen, trong khi thủy phân LaC2 và UC2 tạo ra hiđro và hỗn hợp hidrocacbon trong đó có axetilen.
Lưu ý:
– Đề thi có tất cả 6 câu hỏi.
– Tiếp tục cập nhật các câu hỏi vào ngày 26/12/2020.
Với đam mê truyền đạt và chia sẻ những kiến thức hóa học hữu ích với mọi người, TC Chemistry không chỉ giới hạn việc chia sẻ kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao, mà còn cung cấp câu hỏi, đề thi thử và phương trình phản ứng hóa học để giúp người đọc hiểu sâu về chủ đề và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này.