Giải bài tập hóa học lớp 9 giúp các em học sinh tham khảo một số lời giải để so sánh với kết quả của mình làm xem đã đúng hay chưa hoặc có ý kiến góp ý gì với chúng tôi không. Giải bài tập hóa học lớp 9 bài 01 sẽ giúp các em bổ sung kiến thức còn thiếu và sẽ làm tốt những bài tập trong sách bài tập hóa học lớp 9
ài tập số 01: Trong những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a) Nước.
b) Axit clohiđric.
c) Natri hiđroxit.
Viết các phương trình phản ứng.
Bài giải:
a) Những oxit tác dụng với nước: CaO và SO3
Phân tích: Để giải được bài tập này thì các em cần phải nhớ những oxit nào tác dụng được với nước.
Oxit tác dụng được với nước trong bài học tính chất hóa học của oxit gồm có 2 loại: Oxit axit và oxit bazơ
Oxit axit thì hầu hết đều tác dụng được với nước.
Oxit bazơ thì có các oxit tác dụng với nước ở điều kiện thường là: Na2O, K2O, CaO, BaO.
Với đề bài trên, các em chọn CaO – Oxit bazơ và SO3 – Oxit axit là đáp án đúng.
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
b. Những oxit tác dụng với axit clohiđric: CaO và Fe2O3
Phân tích: Oxit tác dụng được với axit thì chúng ta nghĩ đến oxit bazơ. Đáp án chúng ta cần chọn là CaO và Fe2O3
Phương trình phản ứng:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c. Những oxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit: SO3
Phân tích: Để tác dụng được với dung dịch kiềm thì chúng ta đã học có oxit axit. Đáp án chọn SO3 là một oxit axit là đúng.
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
Bài tập số 02: Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau.
Phân tích: Để giải được bài tập hóa học này, các em cần nắm được những tính chất hóa học của nước, oxit axit, oxit bazơ. Tất cả kiến thức trên các em đã đều được học, chỉ riêng tính chất của nước có thể nhiều em sẽ quên do vậy việc đọc lại lý thuyết ở lớp 8 là cần thiết trong bài này và ứng dụng rất hữu ích sau này nữa.
Bài giải:
Các cặp chất phản ứng được với nhau là:
+ H2O và CO2 theo tính chất oxit axit tác dụng với nước.
H2O + CO2 → H2CO3
+ H2O và K2O theo tính chất oxit bazơ tác dụng với nước
H2O + K2O → 2KOH
+ KOH và CO2 theo tính chất oxit axit tác dụng với oxit bazơ
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
KOH + CO2 → KHCO3
Lưu ý: Axit cacbonic có thể tạo thành 2 muối là muối axit với gốc HCO3– và muối trung hòa với gốc là CO32-
+ K2O và CO2 theo tính chất oxit axit tác dụng với oxit bazơ
K2O + CO2 → K2CO3
Bài tập số 03: Từ những chất sau: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng:
a. Axit sunfuric + … → kẽm sunfat + nước
b. Natri hiđroxit + … → natri sunfat + nước
c. Nước + … → axit sunfurơ
d. Nước + … → canxi hiđroxit
e. Canxi oxit + … → canxi cacbonat
Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình phản ứng hóa học trên.
Bài giải:
a. H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
b. 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
c. H2O + SO2 → H2SO3
d. H2O + CaO → Ca(OH)2
e. CaO + CO2 → CaCO3
Bài tập số 4: Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với:
a) nước để tạo thành axit.
b) nước để tạo thành dung dịch bazơ.
c) dung dịch axit để tạo thành muối và nước.
d) dung dịch bazơ để tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình phản ứng hóa học trên.
Bài giải:
a. CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b. Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c. Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d. CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Bài tập số 5: Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng hóa học.
Bài giải:
Dẫn hỗn hợp khí CO2 và O2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm (dư) (Ca(OH)2, NaOH…) khí CO2 bị giữ lại trong bình, do có phản ứng sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Bài tập số 6: Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài giải:
a. Viết phương trình phản ứng
Công thức hóa học của đồng (II) oxit là CuO
Công thức hóa học của axit sunfuric là H2SO4
CuO + H2SO4 → CuCO4 + H2O
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch
Lời giải: Đang cập nhật . . .
a) Nước.
b) Axit clohiđric.
c) Natri hiđroxit.
Viết các phương trình phản ứng.
Bài giải:
a) Những oxit tác dụng với nước: CaO và SO3
Phân tích: Để giải được bài tập này thì các em cần phải nhớ những oxit nào tác dụng được với nước.
Oxit tác dụng được với nước trong bài học tính chất hóa học của oxit gồm có 2 loại: Oxit axit và oxit bazơ
Oxit axit thì hầu hết đều tác dụng được với nước.
Oxit bazơ thì có các oxit tác dụng với nước ở điều kiện thường là: Na2O, K2O, CaO, BaO.
Với đề bài trên, các em chọn CaO – Oxit bazơ và SO3 – Oxit axit là đáp án đúng.
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
b. Những oxit tác dụng với axit clohiđric: CaO và Fe2O3
Phân tích: Oxit tác dụng được với axit thì chúng ta nghĩ đến oxit bazơ. Đáp án chúng ta cần chọn là CaO và Fe2O3
Phương trình phản ứng:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c. Những oxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit: SO3
Phân tích: Để tác dụng được với dung dịch kiềm thì chúng ta đã học có oxit axit. Đáp án chọn SO3 là một oxit axit là đúng.
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
Bài tập số 02: Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau.
Phân tích: Để giải được bài tập hóa học này, các em cần nắm được những tính chất hóa học của nước, oxit axit, oxit bazơ. Tất cả kiến thức trên các em đã đều được học, chỉ riêng tính chất của nước có thể nhiều em sẽ quên do vậy việc đọc lại lý thuyết ở lớp 8 là cần thiết trong bài này và ứng dụng rất hữu ích sau này nữa.
Bài giải:
Các cặp chất phản ứng được với nhau là:
+ H2O và CO2 theo tính chất oxit axit tác dụng với nước.
H2O + CO2 → H2CO3
+ H2O và K2O theo tính chất oxit bazơ tác dụng với nước
H2O + K2O → 2KOH
+ KOH và CO2 theo tính chất oxit axit tác dụng với oxit bazơ
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
KOH + CO2 → KHCO3
Lưu ý: Axit cacbonic có thể tạo thành 2 muối là muối axit với gốc HCO3– và muối trung hòa với gốc là CO32-
+ K2O và CO2 theo tính chất oxit axit tác dụng với oxit bazơ
K2O + CO2 → K2CO3
Bài tập số 03: Từ những chất sau: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng:
a. Axit sunfuric + … → kẽm sunfat + nước
b. Natri hiđroxit + … → natri sunfat + nước
c. Nước + … → axit sunfurơ
d. Nước + … → canxi hiđroxit
e. Canxi oxit + … → canxi cacbonat
Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình phản ứng hóa học trên.
Bài giải:
a. H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
b. 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
c. H2O + SO2 → H2SO3
d. H2O + CaO → Ca(OH)2
e. CaO + CO2 → CaCO3
Bài tập số 4: Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với:
a) nước để tạo thành axit.
b) nước để tạo thành dung dịch bazơ.
c) dung dịch axit để tạo thành muối và nước.
d) dung dịch bazơ để tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình phản ứng hóa học trên.
Bài giải:
a. CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b. Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c. Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d. CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Bài tập số 5: Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng hóa học.
Bài giải:
Dẫn hỗn hợp khí CO2 và O2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm (dư) (Ca(OH)2, NaOH…) khí CO2 bị giữ lại trong bình, do có phản ứng sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Bài tập số 6: Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài giải:
a. Viết phương trình phản ứng
Công thức hóa học của đồng (II) oxit là CuO
Công thức hóa học của axit sunfuric là H2SO4
CuO + H2SO4 → CuCO4 + H2O
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch
Lời giải: Đang cập nhật . . .
Tác giả: – Chemistry – TC, TC-Chemistry
Với đam mê truyền đạt và chia sẻ những kiến thức hóa học hữu ích với mọi người, TC Chemistry không chỉ giới hạn việc chia sẻ kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao, mà còn cung cấp câu hỏi, đề thi thử và phương trình phản ứng hóa học để giúp người đọc hiểu sâu về chủ đề và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này.