Chương I: Các loại hợp chất vô cơ
Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
I – Tính chất hoá học của oxit
1. Oxit ba zơ có những tính chất hóa học nào ?
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với oxit axit
2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào ?
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với bazơ
+ Tác dụng với oxit bazơ
II – Khái quát về phân loại oxit
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch ba zơ tạo thành muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch ba zơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước. Thí dụ như oxit của nhôm có công thức hóa học là Al2O3, Ô xit của kẽm có công thức hóa học là ZnO . . .
4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng được với axit, ba zơ, nước. Thí dụ như CO, NO . . .
Làm thí nghiệm để
– Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
– Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
– Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Bài 2: Một số oxit quan trọng
A. Canxi Oxit (CaO)
I – Canxi Oxit (CaO) có những tính chất hóa học nào ?
1. Tác dụng với nước
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với oxit axit
Kết luận: Canxi Oxit là oxit bazơ
II – Canxi oxit có những ứng dụng gì ?
III – Sản xuất canxi oxit như thế nào ?
1. Nguyên liệu
2. Các phản ứng hóa học xảy ra
B – Lưu huỳnh đi oxit (SO2)
Lưu huỳnh đi oxit hay còn được gọi là khí sunfurơ có công thức hoá học là SO2
I – Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất hoá học gì ?
1. Tác dụng với nước
2. Tác dụng với bazơ
3. Tác dụng với oxit bazơ
II – Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ?
III – Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào ?
1. Cách điều chế lưu huỳnh đi oxit trong phòng thí nghiệm
2. Cách điều chế lưu huỳnh đi oxit trong công nghiệp.
Bài 3: Tính chất hóa học của axit
I – Tính chất hoá học
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu.
2. Axit tác dụng với kim loại.
3. Axit tác dụng với ba zơ
4. Axit tác dụng với oxit ba zơ
II – Axit mạnh và Axit yếu
Dựa vào tính chất hoá học của axit mà axit được chia thành 2 loại là Axit mạnh và Axit yếu
+ Axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4 . . .
+ Axit yếu như H2S, H2CO3 . . .
Bài 4: Một số axit quan trọng
A. Axit Clohiđric (HCl)
1. Tính chất vật lý và tính chất hoá học của Axit Clohiđric (HCl)
2. Ứng dụng của axit clohiđric
B. Axit Sunfuric (H2SO4)
I – Tính chất vật lý của axit Sunfuric
II – Tính chất hoá học của Axit Sunfuric
1. Axit Sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit.
2. Axit Sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng.
a. Tác dụng với kim loại
b. Tính háo nước của Axit Sunfuric
III – Ứng dụng của Axit Sunfuric
IV – Sản xuất axit sunfuric
Axit Sunfuric được sản xuất nhiều trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Nguyên liệu sản xuất Axit sunfuric ban đầu là Lưu huỳnh. Sau một chuỗi biến đổi hoá học thu được Axit sunfuric thường có nồng độ cao hơn so với dung dịch Axit Clohiđric
V – Cách nhận biết Axit Sunfuric và muối sunfat
Bài 5: Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit
I – Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của oxit
2. Tính chất hoá học của axit
II – Bài tập
Bài 6: Thực hành Hóa Học: Tính chất hóa học của oxit và axit
I – Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hoa học của oxit
2. Nhận biết các dung dịch
II – Viết bản tường trình
Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
3. Tác dụng của bazơ với axit.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân như thế nào ?
Bài 8: Một số bazơ quan trọng
A. Natri Hiddroxit (NaOH)
I – Tính chất vật lý của Natri Hiddroxit (NaOH)
II – Tính chất hoá học của NaOH
1. Đổi máu chất chỉ thị
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với oxit axit
III – Ứng dụng của Natri Hiđroxit
IV – Sản xuất Natri Hiđroxit (NaOH)
B. Canxi Hiđroxit [Ca(OH)2]
I – Tính chất của Ca(OH)2
1. Pha chế dung dịch Canxi Hiddroxit
2. Tính chất hoá học của Canxi Hiddroxit
a. Làm thay đổi màu chất chỉ thị
b. Tác dụng với axit
c. Tác dụng với oxit axit
3. Ứng dụng của Ca(OH)2
II – Thang pH
Bài 9: Tính chất hóa học của muối
I – Tính chất hoá học của muối.
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại.
2. Muối tác dụng với axit.
3. Muối tác dụng với muối.
4. Muối tác dụng với bazơ
5. Phản ứng phân huỷ muối
II – Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
2. Phản ứng trao đổi là gì ?
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Bài 10: Một số muối quan trọng
I – Muối Natri Clorua (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên
2. Cách khai thác
3. Ứng dụng
II – Muối Kali Nitrat (KNO3)
1. Tính chất của muối KNO3
2. Ứng dụng của muối KNO3
Bài 11: Phân bón hóa học
I – Nhu cầu của cây trồng về phân bón hoá học
1. Thành phần của thực vật
2. Vai trò của nguyên tố hoá học cần thiết với thực vật
II – Những phân bón hoá học thường dùng
1. Phân bón đơn
2. Phân bón kép
3. Phân bón vi lượng
Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
I – Mối quan hệ giữa các loại hoiwjp chất vô cơ
II – Những phản ứng hoá học minh hoạ
Bài 13: Luyện tập chương I
I – Kiến thức hoá học cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
II – Bài tập
Bài 14: Thực hành : Tính chất hóa học của bazơ và muối
I – Tiến hành thì nghiệm
1. Tính chất hoá học của Bazơ
2. Tính chất hoá học của muối
II – Viết báo cáo thí nghiệm hoá học
Chương II : KIM LOẠI
Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại
I – Tính dẻo
II- -Tính dẫn điện
III – Tính dẫn nhiệt
IV – Tính ánh kim
Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại
I – Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
II – Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
III – Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kim loại kẽm với dung dịch đồng(II) sunfat
Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
I – Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3
4. Thí nghiệm 4
II – Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18: Nhôm
I – Tính chất vật lý của nhôm
II – Tính chất hoá học của nhôm
1. Nhôm có những tính chọ hoá học của kim loại không ?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
a.1 Phản ứng của nhôm với oxi
a.2 Phản ứng của nhôm với phi kim khác
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác ?
III – Ứng dụng của nhôm
IV – Sản xuất nhôm
Bài 19: Sắt
I – Tính chất vật lý của sắt
II – Tính chất hoá học của sắt
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
3. Tác dụng với dung dịch muối
Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, Thép
I – Hợp kim của sắt
1. Gang là gì ?
2. Thép là gì ?
3. So sánh Gang và Thép
II – Sản xuất Gang, Thép
1. Sản xuất gang như thế nào ?
a. Nguyên liệu sản xuất gang là gì ?
b. Nguyên tắc sản xuất gang
c. Quá trình sản xuất gang trong lò cao
2. Sản xuất theo như thế nào ?
a. Nguyên liệu sản xuất thép
b. Nguyên tắc sản xuất thép
c. Quá trình sản xuất thép
Bài 21: Ăn mòn kim loại vệ bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I – Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II – Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III – Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằnằng kim lại không bị ăn mòn ?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
2. Chế tại hợp kim ít bị ăn mòn
Bài 22: Luyện tập chương II
I – Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau
a. Tính chất hoá học giống nhau giữa nhôm và sắt
b. Tính chất hoá học khác nhau giữa nhôm và sắt
3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép
Bài 23:Thực hành : Tính chất hoá học
Tác giả: – Chemistry – TC, TC-Chemistry
Với đam mê truyền đạt và chia sẻ những kiến thức hóa học hữu ích với mọi người, TC Chemistry không chỉ giới hạn việc chia sẻ kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao, mà còn cung cấp câu hỏi, đề thi thử và phương trình phản ứng hóa học để giúp người đọc hiểu sâu về chủ đề và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này.