• Phương Trình Hóa Học
    • Kiến thức hóa học
    • Câu hỏi hóa học

HoaHoc24h.com

  • Phương Trình Hóa Học
  • Câu hỏi hóa học
  • Kiến thức hóa học
Home » Phương trình phản ứng » Phương trình vô cơ

Fe+S→FeS – Phản ứng của Fe và Lưu huỳnh ở nhiệt độ cao

TC-Chemistry 11/03/2025 Phương trình vô cơ

Fe+S→FeS là một phản ứng hoá học thuộc nhóm phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi cho sắt tiếp xúc với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Chất rắn tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có màu đen. Vậy fe+s ra gì và điều kiện cần thiết để phản ứng xảy ra là gì hãy cùng đọc dưới bài viết ngay.
Fe+S ra gì và điều kiện xảy ra phản ứng cần những gì
Fe+S ra gì và điều kiện xảy ra phản ứng cần những gì
Contents
1. Fe+S→FeS
2. Fe+S ra gì ?

Fe+S→FeS

Fe+S ra gì ?

Fe là một nguyên tố kim loại đa hoá trị hoạt động hoá học không mạnh, chỉ ở mức trung bình nên khi cho phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thì muối sắt tạo thành chỉ ở mức oxi hoá (hoá trị) là 2 mà thôi.
S là nguyên tố phi kim đa hoá trị có mức hoạt động hoá học trung bình nên chỉ oxi hoá sắt lên mức Fe2+ ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng Fe+S thu được chất rắn màu đen là FeS không tan trong nước. FeS không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit mạnh như HCl, H2SO4 . . .

màu sắc fes

Fe+S nhiệt độ thêm vào ra gì ?

Như đã chia sẻ ở trên, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao do đó để thực hiện được phản ứng này chúng ta cần nung nóng 2 chất tham gia và cho tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc chúng ta có thể nung nóng thanh sắt ở nhiệt độ cao sau đó cho tiếp xúc với lưu huỳnh.
Phản ứng Fe+S cần nhiệt độ cao để xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, dễ nhận biết hơn.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chúng ta sẽ chỉ thu được 1 chất rắn duy nhất màu đen chính là FeS đọc là Sắt (II) Sunfua. FeS không tan trong nước nhưng tan được trong axit mạnh như HCl, H2SO4 . . .

Bài tập minh hoạ Fe+S

Ví dụ 1: Điều kiện để phản ứng giữa Fe và S xảy ra là
A. Nhiệt độ cao
B. Xúc tác
C. Áp suất cao
D. Cả A; B; C
Đáp án A
Ví dụ 2: Cho kim loại X tác dụng với S nung nóng thu được chất Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z có mùi trứng thối. X là kim loại nào?
A. Cu
B. Fe
C. Pb
D. Ag
Đáp án: B
Fe + S → FeS; FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Muối sunfua không tan không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S.
Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối sắt (II) sunfua
A. Sắt (II)clorua tác dụng với dung dịch hidrosunfua.
B. Sắt tác dụng với dung dịch natrisunfua
C. Sắt tác dụng với đồng sunfua nung nóng.
D. Sắt tác dụng với bột lưu huỳnh nung nóng.
Đáp án D
Fe không phản ứng với Na2S; CuS.
FeCl2 không phản ứng với H2S

Tác giả: TC – Chemistry, TC-Chemistry

TC-Chemistry
TC-Chemistry

Với đam mê truyền đạt và chia sẻ những kiến thức hóa học hữu ích với mọi người, TC Chemistry không chỉ giới hạn việc chia sẻ kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao, mà còn cung cấp câu hỏi, đề thi thử và phương trình phản ứng hóa học để giúp người đọc hiểu sâu về chủ đề và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này.

Bài viết liên quan

  • H2O+O2+Na2S2O4=NaHSO3+NaHSO4

  • O2+Er=Er2O3

  • O2+(CH2CH2)O=H2O+CO2

  • FeCO3+O2=Fe2O3+CO2

Sidebar chính

Về HoaHoc24h.com

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Thông tin liên hệ

Footer

Về chúng tôi

  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Bài viết mới

  • Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + H2O
  • Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
  • Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
  • Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • Fe(OH)2 + HNO3 → H2O + NO +Fe(NO3)3
| 123b | pg88 | nhà cái 8xbet | dabet | Hoahoc24h

Copyright 2018 by HoaHoc24h.com