2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 là một phản ứng hoá học oxi hoá khử trong đó Fe là chất khử nhường electron còn Cl2 là chất oxi hoá nhận electron tạo thành hợp chất muối sắt (III) clorua (FeCl3) có màu nâu. Fe+Cl2 – Phản ứng hoá học fe và khí clo 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Điều […]
Phương trình vô cơ
Fe(NO3)2+HNO3→Fe(NO3)3+NO+H2O – Sắt(II) tác dụng với HNO3
Phản ứng Fe(NO3)2+HNO3→Fe(NO3)3+NO+H2O là phản ứng của muối sắt (II) Nitrat tạo thành muối sắt (III) nitrat do HNO3 có tính oxi hóa mạnh có thể khư Fe+2→Fe+3 đây là một phản ứng mà các em học sinh cũng dễ hay nhầm lẫn mất điểm khi làm bài kiểm tra, bài thi. Sắt II tác dụng […]
KCl + H2O → KClO3 + H2 – Điều chế KClO3 trong phòng thí nghiệm
KCl ra KClO3 bằng một phản ứng duy nhất rất đơn giản, dễ thực hiện và gần như trong phản ứng không có thêm bất kỳ điều kiện nào như nhiệt độ, xúc tác, áp suất. Các bạn hãy theo dõi phản ứng dưới đây nhé. KCl ra KClO3 bằng cách điện phân dung dịch […]
Phản ứng CuS+O2=Cu+SO2 có xảy ra không ?
Phản ứng CuS+O2=Cu+SO2 có thể xảy ra được hoặc bạn cũng có thể tham khảo thêm phản ứng CuS + O2 = CuO + SO2 nữa nhé. CuS O2 = Cu SO2 CuS+O2➝Cu+SO2 Phản ứng trên về mặt lý thuyết vẫn có thể xảy ra được bởi: Cu2+ + 2e ➝ Cu S2- -6e ➝ S4+ O2 +2e ➝ O2- Cùng với phản […]
K+H2O=KOH+H2 phương trình hóa học Kali tác dụng với nước
Kali tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch Kali Hidroxit và giải phóng khí Hidro. Phản ứng giữa Kali và nước tỏa nhiều nhiệt và trong điều kiện lý tưởng nếu tỷ lệ H2 tạo thành và O2 trong không khí là 2:1 sẽ gây nổ mạnh. Kali tác dụng […]