1. FeS2 + H2 ⟶ FeS + H2S
– Điều kiện: Nhiệt độ.
– Chất xúc tác: Không cần.
– Loại phản ứng: Oxi hóa – Khử.
Chất oxi hóa: S trong FeS2.
Quá trình Oxi hóa: S-1 + 1e ↣ S-2
Chất khử: H2.
Quá trình khử: H2 – 2e ↣ H+
2. FeS2 ⟶ FeS + S
– Điều kiện: Nhiệt độ.
– Chất xúc tác: Không cần.
– Loại phản ứng: Phân hủy / Oxi hóa – Khử nội phân tử.
Chất oxi hóa / khử: S trng FeS2
– Hiện tượng / Nhận biết: Có xuất hiện lưu huỳnh tạo thành nhưng không thực sự rõ rệt.
3. FeO + H2S ⟶ FeS + H2O
– Điều kiện: Nhiệt độ.
– Chất xúc tác: Không cần.
– Loại phản ứng: Phản ứng trung hòa.
Oxit bazơ: FeO
Axit: H2S
Sản phẩm tại thành gồm có:
– Muối: FeS
– Nước: H2O
– Hiện tượng: Hiện tượng khó nhận biết do không có biểu hiện hoặc cách nhận biết cụ thể.
4. Fe + HgS ⟶ FeS + Hg
– Điều kiện: Nhiệt độ phòng.
– Chất xúc tác: Không cần.
– Loại phản ứng: Trao đổi / Oxi hóa – khử.
– Hiện tượng: Sắt tan dần và có chất tạo thành nổi lên trên bề mặt dung dịch và chất này có ánh kim nhé. hehe
5. Fe + S ⟶ FeS
– Điều kiện: Nhiệt độ.
– Chất xúc tác: Không cần.
– Loại phản ứng: Oxi hóa – Khử.
– Hiện tượng: Màu vàng của lưu huỳnh mất dần.
Na2S + Fe(NH4)2(SO4)2 ⟶ (NH4)2SO4 + FeS + Na2SO4
FeCl2 + K2S ⟶ FeS + 2KCl
FeCl2 + H2S ⟶ FeS + 2HCl
Fe(NO3)2 + Na2S ⟶ FeS + 2NaNO3
FeCl2 + Na2S ⟶ FeS + 2NaCl
Fe2(SO4)3 + 3Na2S ⟶ 2FeS + 3Na2SO4 + 2S
3Fe + Bi2S3 ⟶ 3FeS + 2Bi
3Fe + Sb2S3 ⟶ 3FeS + 2Sb
3Na2S + 2FeCl3 ⟶ 2FeS + 6NaCl + S
3K2S + 2FeCl3 ⟶ 2FeS + 6KCl + S
Tác giả: TC – Chemistry, TC-Chemistry
Với đam mê truyền đạt và chia sẻ những kiến thức hóa học hữu ích với mọi người, TC Chemistry không chỉ giới hạn việc chia sẻ kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao, mà còn cung cấp câu hỏi, đề thi thử và phương trình phản ứng hóa học để giúp người đọc hiểu sâu về chủ đề và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này.